Chỉ trong 2 ngày 14 - 15.7, tại các tỉnh miền núi phía bắc đã xảy ra 4 trận động đất. Trong đó, trên địa bàn huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng xảy ra 2 trận động đất.
Toàn tỉnh Cao Bằng có 918 nhà dân bị ngập nước, gần 1.000ha lúa và hoa màu bị ngập úng, nhiều tuyến đường bị lũ chia cắt, sạt lở ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân.
Gió bão dữ dội đã cuốn bay nhiều phương tiện đi lại trên đường phố, khiến cây cối bật gốc, cửa kính của một tòa nhà vỡ tung, gây ra cái chết của ít nhất 5 du khách nước ngoài
Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp bị nén kết hợp với hội tụ gió lên đến 5000m nên trong ngày 10/7 ở khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ có mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to.
Đến khoảng 2 giờ 30 ngày 9/7, vụ cháy rừng liên tiếp xảy ra tại khu vực núi Nầm đoạn giáp ranh giữa hai xã Sơn Châu và Sơn Thủy, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, cơ bản được khống chế.
Vào khoảng 22 giờ đêm 8/7, đám cháy tiếp tục bùng phát trở lại ở núi Nầm, thuộc hai xã Sơn Châu và Sơn Thủy, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh). Cả khu vực núi Nầm, lửa bốc lên đỏ rực.
Trong số 6.755 đập, hồ chứa thủy lợi của cả nước, có tới 1.730 hồ chứa bị xuống cấp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Cảnh báo sóng thần, được ban bố ngay sau khi xảy ra trận động đất mạnh làm rung chuyển tỉnh Bắc Maluku của Indonesia, đã được dỡ bỏ do "bề mặt nước biển không dâng lên đáng kể."