Sáng nay, 6/2, chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở thành phố Hà Nội lại chuyển sang màu ô nhiễm tương đối quen thuộc, đó là “cam” và “đỏ” - ngưỡng ô nhiễm không khí “kém” và “xấu.”
Mặc dù tình trạng tan chảy của tầng đất băng vĩnh cữu sẽ xảy ra ở dưới 20% bề mặt đất đóng băng, song quá trình này lại làm tăng lượng khí thải carbon sản sinh lên tới 50%.
Một trận động đất có độ lớn 5,1 đã làm rung chuyển quận Thanh Bạch Giang của thành phố Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên, Tây Nam Trung Quốc.
Thủ đô Hà Nội có mây, ngày nắng; đêm nhiều mây, có mưa phùn và sương mù kèm theo gió Đông Bắc đến Đông cấp 2-3, trời rét.
Theo Trung tâm mạng lưới động đất Trung Quốc cho biết chấn tiêu của trận động đất nằm dưới độ sâu 16km, ở vị trí 39,83 độ vĩ Bắc và 77,21 độ kinh Đông.
WMO cho biết nhiệt độ cao có thể là nguyên nhân gây ra các hiện trượng thời tiết cực đoan như các vụ cháy rừng nghiêm trọng đang hoành hành tại Australia.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng năm 2019 là năm nóng nhất trong lịch sử và tác động của việc toàn cầu ấm lên có thể được cảm nhận qua thời tiết cực đoan.
NASA đang theo dõi sự di chuyển của đám khói dài tới hơn 15km trong bầu khí quyển, hình thành từ các trận cháy rừng tại hai bang New South Wales và Victoria của Australia.
Với cường độ nhẹ, dư chấn xảy ra ngắn, trận động đất có độ lớn 2,6 ở thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên không gây thiệt hại đến hạ tầng cơ sở, các công trình xây dựng trên địa bàn.
Hãng thông tấn nhà nước Iran (IRNA) cho biết động đất có thể cảm nhận được tại Bushehr. Cơn địa chấn thứ hai có chấn tiêu cách Borazjan 17km.